Bính và Đinh
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1970
Đinh làm việc quần quật mà chẳng khá hơn chút nào. Năm hơn hai mươi tuổi, anh vẫn chưa lấy được vợ. Vì nợ nần nên lần lượt những đám ruộng anh được...
Cô Ðào hát và anh học trò
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1955
Ngày xưa, có một đứa bé thông minh tên là Nguyễn Kỳ, mẹ mất sớm, người cha lấy vợ khác. Kỳ bị dì ghẻ hành hạ ác nghiệt, phải bỏ nhà mà đi. Kỳ lang...
Cỗ và mâm cỗ Việt Nam
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2732
Mâm cỗ ở mỗi vùng quê Việt Nam có hương vị riêng nhưng bao giờ cũng vậy, mỗi mâm có 4 hoặc 6 người. Thông thường người ta kiêng ngồi 5 người, ở mâm cỗ...
Tạ người cho hoa trà
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2001
Tương truyền khi Lê Hoan là tuần phủ Hưng Yên đứng ra tổ chức cuộc thi thơ vịnh “Kiều” ở Tao đàn Hưng Yên năm 1905, hắn có mời Nguyễn Khuyến vào ban...
Cây phướn trong Chùa
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2818
Ở các chùa chiền thường có treo một tấm vải dài, viết chữ nho, gọi là ngọn phướn. Theo tích xưa, ngọn phướn ấy là hình ảnh của con rắn bị trừng phạt....
Núi Bà Đen
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2310
Ngày xưa, núi Bà Ðen có tên gọi là Núi Một. Trên đó có một tượng Phật bằng đá, rất linh thiêng. Dân chúng rủ nhau chặt cây lá dọn đường lên núi cúng Phật....
Sự tích cầu Bà Bầu
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1602
Truyền thuyết kể rằng, cách đây khoảng hơn 500 năm, có một vị tướng Đại Việt đưa quân qua vùng đất này để tấn công một tòa thành của người Chiêm Thành...
Sự tích khăn đỏ và áo có dấu ấn
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2485
(Truyện cổ dân tộc Dao) Ngày xưa có một cô gái rất đẹp. Nàng lại khéo tay, giỏi may vá thêu thùa. Nàng lấy chồng, chồng nàng là một chàng trai hiền lành, trung...
Trạng Cờ
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2131
Ông Võ Huyên người làng Mộ Trạch được vua ban danh hiệu là trạng nguyên cờ (Đấu kỳ trạng nguyên) là do chuyện sau đây: Thời ấy có viên sứ Tàu sang ta dương...
Ba ba tìm nhà
Ngày đăng: 02/02/2021 - Lượt xem: 3435
Truyện cổ tích Ba ba tìm nhà kể về một bạn Ba ba bé nhỏ đáng yêu vừa mới đạp vỡ vỏ trứng chui ra được có mấy ngày, ngơ ngác đi khắp nơi tìm nhà. Liệu...
Sự tích chùa Trấn Quốc
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1682
Tương truyền, chùa được xây dựng từ thời Lý Nam Đế (năm 541-547) tại thôn Yên Hoa, gần bờ sông Hồng với tên gọi “Khai Quốc” (nghĩa là mở nước). Dưới...
Hai con cò và con rùa
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1917
Ngày trước, có một người đàn bà rất mực kiêu căng và chua ngoa. Hễ giận người nào hay gặp việc gì trái ý là bà ta nói cạnh nói khóe chửi bới không tiếc...
Thuồng luồng
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 3129
Ngày xưa ở thôn Bản Bừa, xã Đồng Lang thuộc vùng Tiên Yên (Bắc Việt) có một cô gái chăn trâu ở bờ sông Nàm Cổ, một hôm gặp một chàng trai khỏe đẹp,...
Sự tích chiếc áo chàm xẻ tà
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1288
(Sự tích dân gian Thái) Ngày xửa ngày xưa, ở một vùng nọ bỗng nhiên xuất hiện một con yêu ma phi xở, là loại yêu ma rất ác độc chuyên hại...
Sự tích ông Hoàng Mười
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1668
Đền ông Hoàng Mười hay còn gọi là Mỏ Hạc Linh Từ ở huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Đền ông Hoàng Mười là ngôi đền nổi tiếng ở Nghệ An thờ đạo Mẫu...
Của trời trời lại lấy đi giương đôi mắt ếch làm chi được trời
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1563
Ngày xưa có một người nghèo khổ quá. Ngày ngày ông ra bãi biển cố sức mò cua bắt ốc để lấy miếng ăn, nhưng không bao giờ đủ. Thấy người ta sung sướng giàu...
Sự tích hội chọi trâu
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2167
Theo truyền thuyết và thần tích thì lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn là lễ hội cầu thịnh vượng và hạnh phúc cho người dân địa phương có từ thế kỷ thứ 18....
Sự tích đền Cờn
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1597
Ngày xưa có một ông vua một nước láng giềng tên là Đế Bính. Vua lên ngôi giữa lúc nước nhà có giặc ngoài đột nhập bờ cõi. Quân giặc rất đông và rất mạnh....
Sự tích con nhái (Truyện dân gian Thái)
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2898
(Sự tích dân gian Thái) Xưa kia, tại một bản nọ, người dân sống ở đây rất lười biếng lao động. Họ suốt ngày chỉ thích ăn chơi, có rượu là ngồi uống...
Yết Kiêu
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2474
Ngày xưa có một người tên là Yết Kiêu ở làng Hạ Bì làm nghề đánh cá. Một hôm, ông ta đi dọc theo bờ biển về làng bỗng thấy trên bãi có hai con trâu đang...
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1614
Ngày xưa, có một người đánh cờ tướng rất cao tên là Trương Ba. Chưa có một tay cờ nào địch lại nổi anh ta. Một hôm, có người đánh cờ với Trương Ba, bị...
Sự tích hõm xương quai xanh
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1494
(Sự tích dân gian Thái) Ngày xửa ngày xưa, chỗ đúp bá (xương quai xanh) của con người phẳng lì, không thành hõm sâu vào như bây giờ. Thế rồi bỗng một...
Sự tích người trong cung trăng
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1533
Truyện cổ dân tộc Dao Ngày xưa, có người sinh được hai đứa con trai, đứa nào cũng có sức khỏe hơn người. Một hôm, bố gọi hai đứa con đến ý nói rằng...
Gà mượn mào vịt
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 3771
Ngày xưa, vịt đực có bộ cánh biếc xanh và chiếc mào đỏ rực. Còn gà trống thì không có mào. Lần ấy mùa xuân về, bản làng mở hội vui lắm. Ai ai cũng nô...
Nàng Nguyễn Thị Bích Châu
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2205
Thời Trần, có nàng Nguyễn Thị Bích Châu là vợ vua Duệ Tông. Nàng có nhan sắc xinh đẹp, hơn nữa lại văn hay chữ tốt, trong cung đình nhà vua khó có phi tần nào...
Truyện dân gian là một khái niệm mang tính bao quát khi chứa đựng nhiều thể loại khác nhau từ truyện thần thoại, truyện sử thi, truyền thuyết đến truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn và một số thể loại khác. Đặc điểm chung của tất cả các thể loại này là được sáng tác từ thời ông cha ta ngày xưa và được truyền miệng lại trong dân gian cho đến ngày hôm nay.
Những đặc trưng của truyện dân gian
Khi nhắc đến thể loại dân gian, có 3 đặc trưng chính mà người đọc không thể bỏ qua
Thứ nhất, đó là tính chất truyền miệng – đây là một trong những đặc điểm phổ biến nhất mà hầu hết mọi người đọc đều nắm bắt được. Từ thời xưa, các tác phẩm này được lưu giữ bằng phương pháp truyền miệng từ đời này đến đời khác và lưu truyền cho tới hiện nay. Tuy nhiên, phương pháp lưu giữ này đã vô tình tạo nên nhiều phiên bản khác nhau của câu chuyện được gọi là dị bản.
Thứ hai là về tính tập thể của truyện dân gian. Điều đó có nghĩa là mỗi tác phẩm khi được sáng tác sẽ bắt đầu được khởi xướng bởi 1 người sau đó được truyền đạt đến các tập thể. Dần dần tất cả mọi người tiếp tục lưu truyền kèm theo đó là sáng tác lại nhằm giúp câu chuyện được hoàn chỉnh hơn với những nội dung và hình thức phong phú. Từ đó, hoàn thành xu hướng sở hữu chung của các tác phẩm dân gian đối với tập thể. Mỗi cá nhân đều có thể đóng góp theo quan điểm của chính mình.
Thứ ba, các tác phẩm dân gian vẫn có được tính hiện thực. Cụ thể được tái hiện rõ nét thông qua những nghi thức truyền thống, những câu đối đáp giao duyên hay những bài hò thể hiện nét đẹp lao động nhằm mục tiêu phục vụ cho tất cả mọi người.
Phân loại truyện dân gian
Với tính chất khái quát của mình, truyện dân gian được phân chia thành nhiều thể loại khác nhau để người đọc có thể dễ dàng hình dung. Cụ thể bao gồm: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tíc, ngụ ngôn và một số thể loại khác. Mỗi thể loại đều mang theo một số đặc trưng riêng biệt mà bạn có thể nhận biết như sau:
-Thể loại thần thoại là một hình thức truyện dân gian với nội dung kể về các vị thần và giải thích từng nguyên nhân, vai trò của cũng như các hiện tượng tự nhiên xung quanh những nhân vật này. Qua đó, thể hiện được những mong ước chinh phục thiên nhiên của con người Việt Nam.
-Thể loại sử thi là những câu chuyện trong dân gian mang quy mô lơn hơn với ngôn từ được sử dụng một cách tinh tế hơn với vần điệu, nhịp để tạo nên hình tượng nhân vật hoành tráng. Đó thường là những câu chuyện về một hoặc nhiều sự kiện lớn diễn ra trong những thời cổ đại. Các nhân vật chính trong câu chuyện sử thi đại diện cho cả một cộng đồng và mang theo hình ảnh của sức mạnh cũng như niềm tin của nhân dân.
-Thể loại truyền thuyết, xét về khái niệm truyền thuyết thường kể về những câu chuyện đã diễn ra trong lịch sử nhưng lại không chứa đựng những nhân vật lịch sử. Truyện dân gian thuộc thể loại lịch sử thường có các nhân vật mang tính lý tưởng hóa với những khát vọng và ước mơ. Một số nhân vật tiêu biểu như: Sơn Tinh trị thủy mỗi khi lũ lục, Tháng Gióng đánh giặc ngoại xâm, Lang Liêu với khả năng sáng tạo đặc biệt cho văn hóa,... Truyền thuyết cũng mang một số đặc trưng nhất định bao gồm có sự kết hợp giữa hiện thực và tưởng tượng với cốt truyện chứa đựng nhiều nhân vật tính cách khác nhau. Trong đó, những nhân vật chủ yếu là con người hoặc những vị bán thần nhưng lại có nguyện vọng giống con người. Cuối cùng, chính là đặc điểm về ngôn ngữ, vì chủ yếu mang tính thuật lại hành động nhân vật nên những lời thoại của nhân vật thể hiện được nhiều tâm huyết của nhân vật đối với đất nước khi đất nước đang trong những tình thế cấp bách.
-Thể loại truyện cổ tích, truyện cổ tích là truyện dân gian với những nhân vật quen thuộc như nhân vật có hình dáng xấu xí, nhân vật có hoàn cảnh bất hạnh, nhân vật thông minh hơn người, nhân vật có tài năng đặc biệt,…với nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo. Tuy nhiên qua những sự kỳ ảo đó lại là những mong ước thiết thực cho cuộc sống của con người về sự chiến thắng của những điều tốt đẹp, của cái thiện nhằm hướng đến sự công bằng trong cuộc sống. Đặc trưng dễ nhận biết nhất của truyện cổ tích là thường có sự kết hợp giữa những tình tiết xuất phát từ thực tế với sự hư cấu tạo nên một thế giới với mà trong đó mọi phép màu đều có thể xảy ra.
-Thể loại ngụ ngôn, ngụ nôn khác với các thể loại khác qua cách kể chuyện bằng hình ảnh của những con vật hoặc đồ vật theo lối văn vần hoặc văn xuôi. Nội dung truyện thường để lại cho chúng ta những bài học sâu sắc qua đó nhằm phê phán những thói hư tật xấu hay những việc làm của giai cấp thống trị và thể hiện mạnh mẽ những triết lý trong cuộc sống.
Bên cạnh những thể loại trên, truyện dân gian còn bao gồm một số thể loại thân thuộc như truyện cười, tục ngữ, câu đó, ca dao, vè,….
Truyện xem nhiều
Truyện mới nhất