Lế tế sao
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2821
Chúa Trịnh lâm bệnh ngày một nặng. Lúc đầu cớm nắng, cớm gió, dần dần nửa tỉnh, nửa mê, tâm thần hoảng loạn. Chứng bệnh nhà chúa thật tai ác. Mỗi ngày...
Vay tiền chúa Liễu
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 3354
Lại một lần Quỳnh vào yết đền, thấy Chúa Liễu có nhiều tiền, lại đang lúc túng quá, liền nghĩ cách vay tiền, Quỳnh khấn: – Em độ này túng lắm, mà...
Làm thơ xin ăn
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 3496
Tại một làng thuộc tỉnh nọ có tên địa chủ giầu có nứt vách, lại nổi tiếng gian ác và hay hà hiếp dân lành. Hắn có cô con gái tuy đẹp nhưng cũng nổi tiếng...
Cồn Trạng lột
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 3500
Phía trước nhà Quỳnh là một cánh đồng sâu rộng vài chục mẫu. Thuở còn sống ở quê, hàng ngày muốn đi tắt sang làng bên hoặc vào lối xóm, Quỳnh phải vượt...
Tài ứng đối của Đoàn Thị Điểm và Trạng Quỳnh
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 5235
Năm ấy, được tin sứ nhà Thanh khét tiếng hống hách sắp sang nước ta, vua Lê, chúa Trịnh tỏ ý lo ngại. Tin vào tài ứng đối của Quỳnh, triều thần giao cho trạng...
Thi vẽ
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 5155
Sứ Tàu vốn là một tay vẽ rất giỏi. Một hôm, hắn khoe tài với Quỳnh, ra giọng thách thức: – Ta chỉ nghe ba tiếng trống đánh là vẽ xong một con vật. Người...
Ngọa sơn
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 3619
Một buổi trưa, Quỳnh vào hầu Chúa, không thấy Chúa ở cung, hỏi thị vệ, thì ra Chúa đương giấc. Quỳnh không được tiếp, sẵn bút nghiên, đề ngay hai chữ vào...
Thư gửi Bà Giáo Thụ
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2902
Quỳnh có người bạn làm giáo thụ xứ Bắc Ninh. Vợ sống ở quê thuộc làng Nam Ngạn, tỉnh Thanh Hoá. Người vợ xa chồng, thỉnh thoảng ngứa nghề, tằng tịu với...
Lời chối của cụ cố
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2731
Tiếng đồn Xiển là chắt nội của Trạng Quỳnh đến tai vua . Nhân chuyến tuần du ra Bắc , qua tỉnh Thanh , vua đòi Xiển đến hầu . Vua bảo ông hãy kể lại chuyện...
Quan Thị và Quan Võ hỗn chiến
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2855
Quỳnh biết bọn quan thị và quan võ trước giờ không ưa nhau, bèn nghĩ cách cho chúng tỉ võ với nhau một bữa, đồng thời để xem cái dốt nát của chúng đến mức...
Vụ kiện chôn văn
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2637
Trong ngày thi nọ, Quỳnh là người ra vẻ như đã làm xong bài thi sớm nhất, ung dung cắp ống quyển bước ra. Bọn quan trường cho đó là một tay thí sinh cự phách,...
Đón sứ Tàu
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2784
Sứ bộ nhà Thanh đường xa rong ruổi, một ngày đến kinh đô ta, không biết do mệt mỏi hay vì nguyên cớ gì, cứ dùng dằng ghìm ngựa không chịu vào. Ai cũng lấy...
Chọi Trâu
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 3403
Sứ Tàu khi sang ta, có dắt theo một con trâu chọi rất to, giống Tây Tạng, bốn chân to như bốn cái cột đình, lông cứng như lông nhím, mắt ngầu ngầu ngấn lửa....
Chỉ có một cách
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 3303
Bị thua cuộc Trạng Quỳnh nhiều lần, sứ Tàu vẫn hằm hè muốn đọ tài cao thấp để gỡ lại thể diện. Sứ đưa ra trò gì, Quỳnh cũng chấp tất trò ấy, chưa...
Thơ trống, vần thiên
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2440
Một lần Quỳnh được nhà vua cử đi sứ Tàu, trọng trách khá nặng nề, vì vua Tàu quen thói nước lớn hay giở trò sỉ nhục sứ ta. Lần ấy, vua Tàu muốn ra oai cho...
Tiền chủ, hậu khách
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 3784
Trong thời gian đi sứ bên Tàu, một lần quan thừa tướng nước ấy mời Trạng Quỳnh đến dinh, mở tiệc khoản đãi. Từ cổng ngoài vào nội dinh, quan cho đào hầm...
Đãi tiệc quan Tàu
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2729
Nghe tin Quỳnh đãi tiệc, các quan Tàu bảo nhau kéo đến rất đông. Quỳnh sai quân lính trang hoàng phòng tiệc thật lộng lẫy, bàn nào bàn ấy bày biện đĩa chén choáng...
Giỏi từ trong bụng mẹ
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2743
Có nhiều câu chuyện về một nhân vật xuất chúng được nhân dân truyền tụng từ đời này sang đời khác thành một hình tượng nhân vật văn học dân gian độc...
Trả lễ Thành Hoàng
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2263
Sau trận con ốm, lần này lại đến lượt vợ Quỳnh nằm liệt giường liệt chiếu. Người nhà bổ nhau đi xem bói, xem toán, về loan tin ầm lên là động thành hoàng,...
Trạng Quỳnh dạy học
Ngày đăng: 02/03/2019 - Lượt xem: 66671
Trạng Quỳnh bỏ nhà quan Bảng ra về, đi đến nửa đường thì gặp một anh thợ cày, xem bộ mặt mũi cũng sáng sủa liền lân la gạ chuyện. – Anh đã có vợ chưa?...
Gốc tích Trạng Lợn
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 5838
Họ Dương ở làng Dừa thuộc tỉnh Hà Nam (Bắc Việt) là một gia tộc có nhiều người làm quan to trong triều. Ðến đời ông Dương Đình Lương thì xa xút, con cháu...
Mua lợn
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 6408
Thấm thoắt Chung Nhi được mười ba tuổi mà học quyển “Tam Tự Kinh” chưa thuộc. Lương ông rất buồn phiền. Một hôm, hai cha con đi sang làng bên mua lợn...
Trạng dở hay Trạng nguyên
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 5496
Năm Chung Nhi lên ba tuổi thì triều đình mở khoa thi. Có hai ông Trạng Nguyên và Bảng Nhãn vinh quy về qua làng Dừa. Chung Nhi ra xem, thấy thế, cười mà hỏi cha rằng:...
Thiên tích thong manh
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 4402
Năm Chung Nhi lên sáu tuổi, ông Lương cho theo học thầy đồ ở làng bên. Chung Nhi hỏi mẹ, ý vùng vằng như muốn kiếu từ: – Thầy đồ giỏi hơn Trạng Nguyên...
Dốt chữ … thành thần
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 5612
Hôm sau, ba người đi đến một làng kia, xin vào trọ đêm. Qua cổng thấy đề ba chữ “Thủ chư dự” lấy ở trong quẻ dự Kinh Dịch, Trạng đọc thủ chư...
Truyện dân gian là một khái niệm mang tính bao quát khi chứa đựng nhiều thể loại khác nhau từ truyện thần thoại, truyện sử thi, truyền thuyết đến truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn và một số thể loại khác. Đặc điểm chung của tất cả các thể loại này là được sáng tác từ thời ông cha ta ngày xưa và được truyền miệng lại trong dân gian cho đến ngày hôm nay.
Những đặc trưng của truyện dân gian
Khi nhắc đến thể loại dân gian, có 3 đặc trưng chính mà người đọc không thể bỏ qua
Thứ nhất, đó là tính chất truyền miệng – đây là một trong những đặc điểm phổ biến nhất mà hầu hết mọi người đọc đều nắm bắt được. Từ thời xưa, các tác phẩm này được lưu giữ bằng phương pháp truyền miệng từ đời này đến đời khác và lưu truyền cho tới hiện nay. Tuy nhiên, phương pháp lưu giữ này đã vô tình tạo nên nhiều phiên bản khác nhau của câu chuyện được gọi là dị bản.
Thứ hai là về tính tập thể của truyện dân gian. Điều đó có nghĩa là mỗi tác phẩm khi được sáng tác sẽ bắt đầu được khởi xướng bởi 1 người sau đó được truyền đạt đến các tập thể. Dần dần tất cả mọi người tiếp tục lưu truyền kèm theo đó là sáng tác lại nhằm giúp câu chuyện được hoàn chỉnh hơn với những nội dung và hình thức phong phú. Từ đó, hoàn thành xu hướng sở hữu chung của các tác phẩm dân gian đối với tập thể. Mỗi cá nhân đều có thể đóng góp theo quan điểm của chính mình.
Thứ ba, các tác phẩm dân gian vẫn có được tính hiện thực. Cụ thể được tái hiện rõ nét thông qua những nghi thức truyền thống, những câu đối đáp giao duyên hay những bài hò thể hiện nét đẹp lao động nhằm mục tiêu phục vụ cho tất cả mọi người.
Phân loại truyện dân gian
Với tính chất khái quát của mình, truyện dân gian được phân chia thành nhiều thể loại khác nhau để người đọc có thể dễ dàng hình dung. Cụ thể bao gồm: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tíc, ngụ ngôn và một số thể loại khác. Mỗi thể loại đều mang theo một số đặc trưng riêng biệt mà bạn có thể nhận biết như sau:
-Thể loại thần thoại là một hình thức truyện dân gian với nội dung kể về các vị thần và giải thích từng nguyên nhân, vai trò của cũng như các hiện tượng tự nhiên xung quanh những nhân vật này. Qua đó, thể hiện được những mong ước chinh phục thiên nhiên của con người Việt Nam.
-Thể loại sử thi là những câu chuyện trong dân gian mang quy mô lơn hơn với ngôn từ được sử dụng một cách tinh tế hơn với vần điệu, nhịp để tạo nên hình tượng nhân vật hoành tráng. Đó thường là những câu chuyện về một hoặc nhiều sự kiện lớn diễn ra trong những thời cổ đại. Các nhân vật chính trong câu chuyện sử thi đại diện cho cả một cộng đồng và mang theo hình ảnh của sức mạnh cũng như niềm tin của nhân dân.
-Thể loại truyền thuyết, xét về khái niệm truyền thuyết thường kể về những câu chuyện đã diễn ra trong lịch sử nhưng lại không chứa đựng những nhân vật lịch sử. Truyện dân gian thuộc thể loại lịch sử thường có các nhân vật mang tính lý tưởng hóa với những khát vọng và ước mơ. Một số nhân vật tiêu biểu như: Sơn Tinh trị thủy mỗi khi lũ lục, Tháng Gióng đánh giặc ngoại xâm, Lang Liêu với khả năng sáng tạo đặc biệt cho văn hóa,... Truyền thuyết cũng mang một số đặc trưng nhất định bao gồm có sự kết hợp giữa hiện thực và tưởng tượng với cốt truyện chứa đựng nhiều nhân vật tính cách khác nhau. Trong đó, những nhân vật chủ yếu là con người hoặc những vị bán thần nhưng lại có nguyện vọng giống con người. Cuối cùng, chính là đặc điểm về ngôn ngữ, vì chủ yếu mang tính thuật lại hành động nhân vật nên những lời thoại của nhân vật thể hiện được nhiều tâm huyết của nhân vật đối với đất nước khi đất nước đang trong những tình thế cấp bách.
-Thể loại truyện cổ tích, truyện cổ tích là truyện dân gian với những nhân vật quen thuộc như nhân vật có hình dáng xấu xí, nhân vật có hoàn cảnh bất hạnh, nhân vật thông minh hơn người, nhân vật có tài năng đặc biệt,…với nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo. Tuy nhiên qua những sự kỳ ảo đó lại là những mong ước thiết thực cho cuộc sống của con người về sự chiến thắng của những điều tốt đẹp, của cái thiện nhằm hướng đến sự công bằng trong cuộc sống. Đặc trưng dễ nhận biết nhất của truyện cổ tích là thường có sự kết hợp giữa những tình tiết xuất phát từ thực tế với sự hư cấu tạo nên một thế giới với mà trong đó mọi phép màu đều có thể xảy ra.
-Thể loại ngụ ngôn, ngụ nôn khác với các thể loại khác qua cách kể chuyện bằng hình ảnh của những con vật hoặc đồ vật theo lối văn vần hoặc văn xuôi. Nội dung truyện thường để lại cho chúng ta những bài học sâu sắc qua đó nhằm phê phán những thói hư tật xấu hay những việc làm của giai cấp thống trị và thể hiện mạnh mẽ những triết lý trong cuộc sống.
Bên cạnh những thể loại trên, truyện dân gian còn bao gồm một số thể loại thân thuộc như truyện cười, tục ngữ, câu đó, ca dao, vè,….
Truyện xem nhiều
Truyện mới nhất