Tìm mẹ

Tìm mẹ

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1786

Ngày xưa, ở một làng nhỏ, có một người mẹ. Người mẹ nuôi hai đứa con. Đứa nhớn là thằng Nhà lên năm. Đứa nhỏ là con Gạo lên ba. Khi đẻ đứa con nhớn,...

Vụ án “Rắn giả lươn”

Vụ án “Rắn giả lươn”

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 5024

Bùi Cầm Hồ là người làng Đỗ Liêu, xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tỉnh được giữ chức Ngự sử trung thừa kiêm Tham chi chính sự dưới triều vua Lê Nhân Tông....

Trương Chi, Mỵ Nương

Trương Chi, Mỵ Nương

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 5026

Ngày xưa, có một ông quan thừa tướng sinh được người con gái tên là Mỵ Nương, nhan sắc tuyệt trần. Nàng ở cấm cung trong ngôi lầu cạnh bờ sông. Bấy giờ...

Lê Như Hổ

Lê Như Hổ

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1442

Ở làng Tiên Châu bây giờ thuộc về tỉnh Hưng Yên, ngày trước có một anh học trò họ Lê. Người anh to cao, ăn khỏe như hổ, bởi thế người ta gọi là Như Hổ....

Thần đồng Mạc Đĩnh Chi

Thần đồng Mạc Đĩnh Chi

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2314

Mạc Đĩnh Chi (1272 – 1346), người xã Lũng động, huyện Chí Linh, nay là thôn Lũng động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh hải Dương. Mạc Đĩnh Chi mồ côi cha từ...

Con cà con kê

Con cà con kê

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1435

Nhiều người cho rằng “con cà con kê” là một thành ngữ có sự kết hợp của hai từ cùng có ý nghĩa trong tiếng Việt và tiếng Hán, đó là “cà” (trong tiếng...

Nàng Xuân Hương

Nàng Xuân Hương

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1608

Ngày xưa ở tỉnh Bắc có nàng con gái trong trắng như hoa thủy tiên nên có tên là Xuân Hương. Cha nàng là một ông đồ nhà nghèo, đã mất từ lâu. Nàng ở với mẹ,...

Ngọc Người

Ngọc Người

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1588

Chúa Trịnh có một viên ngọc quí, suốt ngày nâng niu, giữ gìn rất cẩn thận. Nhân một buổi dạ tiệc, chúa đem ngọc ra khoe. Các quan nhiều kẻ có thói hay nịnh...

Bợm lại gặp bợm

Bợm lại gặp bợm

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1417

Ngày ấy, chợ Xuân là một nơi đô hội lớn của trấn Hải-dương. Vào khoảng ngày phiên, khách buôn bán, người qua lại đông nghìn nghịt. Ở gần chợ có một...

Nợ duyên trong mộng

Nợ duyên trong mộng

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1359

Ngày xưa ở động Sơn-la thuộc Hưng-hóa có một chàng trẻ tuổi tên là Chu sinh. Bố mẹ mất sớm, chàng được chú đưa về nuôi cho ăn học. Nhưng người chú yêu...

Quả bầu kỳ lạ

Quả bầu kỳ lạ

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1429

Tờ Chú (có nghĩa là anh đen) nghèo nhất làng. Họ nghèo lắm, nghèo đến nỗi không có một con dao mẻ để phát nương, một cái thuổng để đào củ mài. Tờ Chú phải...

Nhặt bã trầu

Nhặt bã trầu

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1426

Một ông quan vào quán ngồi bệ vệ lắm, Quỳnh giả làm học trò xác, mon men đến đứng bên, hễ thấy quan ăn miếng trầu nào nhả bã ra thì lại cúi xuống nhặt....

Huyền Quang

Huyền Quang

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1359

Vào thời nhà Trần có một người học trò trẻ tuổi ở xứ Bắc tên là Huyền Quang. Nhà chàng không đất cắm dùi nhưng cha mẹ chàng thì cố công cố sức làm thuê...

Sự tích hội chùa Hương

Sự tích hội chùa Hương

Ngày đăng: 24/02/2019 - Lượt xem: 36875

Từ xưa cho đến nay du khách trẩy hội Chùa Hương đã biết đến một quần thể hang động mang đậm màu sắc tín ngưỡng dân gian – đạo Phật với nền văn hoá...

Lê Lợi

Lê Lợi

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 3428

Ngày xưa, vào thời Việt Nam bị lệ thuộc Trung Hoa dưới thời nhà Minh, có một người làng Lam Sơn, tỉnh Thanh Hoá, tên là Lê Lợi. Ông là một thổ hào trên đất...

Đất nứt con bọ hung

Đất nứt con bọ hung

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 4918

Từ thuở bé, ngoài tính nghịch ngợm, hiếu động, Quỳnh còn tỏ ra thông minh xuất chúng khi học rất giỏi và đối đáp hay, nhất là khi ứng khẩu. Trong làng cậu...

Chàng Lía

Chàng Lía

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2953

Ngày xưa có một nhà nông phu nghèo ở Gò Sặt, tỉnh Bình Định có một đứa con trai tên là Lía. Từ thuở lọt lòng, Lía đã mồ côi cha nhưng chóng lớn và khỏe mạnh....

Giàu ba họ, khó ba đời

Giàu ba họ, khó ba đời

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 3802

Ngày xưa, có một anh học trò rất chăm học, chăm làm, nhưng nhà rất nghèo. Tục ngữ có câu: “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời.” Vì thế, anh muốn tìm Ngọc...

Chúa Liễu mắc lỡm

Chúa Liễu mắc lỡm

Ngày đăng: 24/02/2019 - Lượt xem: 32889

Lúc Quỳnh còn là học trò nhà nghèo, phải ra đền Sòng xin cấy rẽ. Đền Sòng quê ông là nơi thờ Bà Chúa Liễu nổi tiếng rất linh thiên, không ai là không kinh sợ....

Trạng lợn xem bói

Trạng lợn xem bói

Ngày đăng: 24/02/2019 - Lượt xem: 6876

Trạng Lợn (tên thật là Chung Nhi) đến kinh, mở một ngôi hàng xem bói. Thế nào lại gặp hai ông bạn đồng hành khi trước vào nhờ xem một quẻ. Ba người gặp nhau...

Chơi Chọi Gà

Chơi Chọi Gà

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 4385

Tên cầm đầu thị thần và bọn hoạn quan trong phủ chúa rất ghét Quỳnh. Chúng bèn bàn nhau tìm cách hại Quỳnh. Chọi với Trạng thế nào nổi về mặt đối đáp...

Đám cưới chuột

Đám cưới chuột

Ngày đăng: 24/02/2019 - Lượt xem: 86795

Đây là một chú chuột nhắt. Một chú Chuột Nhắt còn trẻ. Tuy vậy, cứ thực sự thì diện mạo của chú cũng chẳng có vẻ mĩ miều gì mấy. Đó là tôi còn nể...

Phơi sách, phơi bụng

Phơi sách, phơi bụng

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 6271

Làng Quỳnh có một lão trọc phú. Lão này đã dốt lại thích học làm sang, thỉnh thoảng mò đến nhà Trạng, đòi mượn sách. Tất nhiên lão có mượn được sách...

Cái cân thủy ngân

Cái cân thủy ngân

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 5560

Ngày xưa, có một nhà làm nghề buôn bán, gian tham chế ra một cái cân cán rỗng, trong đổ thủy ngân, hai đầu bịt đồng, không ai biết. Khi cân hàng bán cho người...

Khỉ và châu chấu

Khỉ và châu chấu

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 4048

Từ ngày mới có mặt đất và muôn loài, các loài vật cùng nói một thứ tiếng như loài người. Chúng sinh sống với nhau rất hòa thuận, không loài nào bắt nạt,...

  45678910  
Đọc truyện dân gian Việt Nam chọn lọc hay nhất, đặc sắc nhất. Những câu chuyện dân gian ý nghĩa tại cotich.net mang tới cho độc giả thật nhiều tiếng cười và bài học bổ ích, những phú giây thư giãn và thoải mái.  

Truyện dân gian là một khái niệm mang tính bao quát khi chứa đựng nhiều thể loại khác nhau từ truyện thần thoại, truyện sử thi, truyền thuyết đến truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn và một số thể loại khác. Đặc điểm chung của tất cả các thể loại này là được sáng tác từ thời ông cha ta ngày xưa và được truyền miệng lại trong dân gian cho đến ngày hôm nay.

Những đặc trưng của truyện dân gian


Khi nhắc đến thể loại dân gian, có 3 đặc trưng chính mà người đọc không thể bỏ qua

Thứ nhất, đó là tính chất truyền miệng – đây là một trong những đặc điểm phổ biến nhất mà hầu hết mọi người đọc đều nắm bắt được. Từ thời xưa, các tác phẩm này được lưu giữ bằng phương pháp truyền miệng từ đời này đến đời khác và lưu truyền cho tới hiện nay. Tuy nhiên, phương pháp lưu giữ này đã vô tình tạo nên nhiều phiên bản khác nhau của câu chuyện được gọi là dị bản.

Thứ hai là về tính tập thể của truyện dân gian. Điều đó có nghĩa là mỗi tác phẩm khi được sáng tác sẽ bắt đầu được khởi xướng bởi 1 người sau đó được truyền đạt đến các tập thể. Dần dần tất cả mọi người tiếp tục lưu truyền kèm theo đó là sáng tác lại nhằm giúp câu chuyện được hoàn chỉnh hơn với những nội dung và hình thức phong phú. Từ đó, hoàn thành xu hướng sở hữu chung của các tác phẩm dân gian đối với tập thể. Mỗi cá nhân đều có thể đóng góp theo quan điểm của chính mình.

Thứ ba, các tác phẩm dân gian vẫn có được tính hiện thực. Cụ thể được tái hiện rõ nét thông qua những nghi thức truyền thống, những câu đối đáp giao duyên hay những bài hò thể hiện nét đẹp lao động nhằm mục tiêu phục vụ cho tất cả mọi người.

Phân loại truyện dân gian


Với tính chất khái quát của mình, truyện dân gian được phân chia thành nhiều thể loại khác nhau để người đọc có thể dễ dàng hình dung. Cụ thể bao gồm: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tíc, ngụ ngôn và một số thể loại khác. Mỗi thể loại đều mang theo một số đặc trưng riêng biệt mà bạn có thể nhận biết như sau:

-Thể loại thần thoại là một hình thức truyện dân gian với nội dung kể về các vị thần và giải thích từng nguyên nhân, vai trò của cũng như các hiện tượng tự nhiên xung quanh những nhân vật này. Qua đó, thể hiện được những mong ước chinh phục thiên nhiên của con người Việt Nam.

-Thể loại sử thi là những câu chuyện trong dân gian mang quy mô lơn hơn với ngôn từ được sử dụng một cách tinh tế hơn với vần điệu, nhịp để tạo nên hình tượng nhân vật hoành tráng. Đó thường là những câu chuyện về một hoặc nhiều sự kiện lớn diễn ra trong những thời cổ đại. Các nhân vật chính trong câu chuyện sử thi đại diện cho cả một cộng đồng và mang theo hình ảnh của sức mạnh cũng như niềm tin của nhân dân.

-Thể loại truyền thuyết, xét về khái niệm truyền thuyết thường kể về những câu chuyện đã diễn ra trong lịch sử nhưng lại không chứa đựng những nhân vật lịch sử. Truyện dân gian thuộc thể loại lịch sử thường có các nhân vật mang tính lý tưởng hóa với những khát vọng và ước mơ. Một số nhân vật tiêu biểu như: Sơn Tinh trị thủy mỗi khi lũ lục, Tháng Gióng đánh giặc ngoại xâm, Lang Liêu với khả năng sáng tạo đặc biệt cho văn hóa,... Truyền thuyết cũng mang một số đặc trưng nhất định bao gồm có sự kết hợp giữa hiện thực và tưởng tượng với cốt truyện chứa đựng nhiều nhân vật tính cách khác nhau. Trong đó, những nhân vật chủ yếu là con người hoặc những vị bán thần nhưng lại có nguyện vọng giống con người. Cuối cùng, chính là đặc điểm về ngôn ngữ, vì chủ yếu mang tính thuật lại hành động nhân vật nên những lời thoại của nhân vật thể hiện được nhiều tâm huyết của nhân vật đối với đất nước khi đất nước đang trong những tình thế cấp bách.

-Thể loại truyện cổ tích, truyện cổ tíchtruyện dân gian với những nhân vật quen thuộc như nhân vật có hình dáng xấu xí, nhân vật có hoàn cảnh bất hạnh, nhân vật thông minh hơn người, nhân vật có tài năng đặc biệt,…với nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo. Tuy nhiên qua những sự kỳ ảo đó lại là những mong ước thiết thực cho cuộc sống của con người về sự chiến thắng của những điều tốt đẹp, của cái thiện nhằm hướng đến sự công bằng trong cuộc sống. Đặc trưng dễ nhận biết nhất của truyện cổ tích là thường có sự kết hợp giữa những tình tiết xuất phát từ thực tế với sự hư cấu tạo nên một thế giới với mà trong đó mọi phép màu đều có thể xảy ra.

-Thể loại ngụ ngôn, ngụ nôn khác với các thể loại khác qua cách kể chuyện bằng hình ảnh của những con vật hoặc đồ vật theo lối văn vần hoặc văn xuôi. Nội dung truyện thường để lại cho chúng ta những bài học sâu sắc qua đó nhằm phê phán những thói hư tật xấu hay những việc làm của giai cấp thống trị và thể hiện mạnh mẽ những triết lý trong cuộc sống.

Bên cạnh những thể loại trên, truyện dân gian còn bao gồm một số thể loại thân thuộc như truyện cười, tục ngữ, câu đó, ca dao, vè,….