Sự tích món phở Việt Nam
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2468
Sự tích món phở Việt Nam Theo Alain Guillmin, người Pháp, món phở Việt Nam là kết quả đầy sáng tạo của Thi Ba – tình nhân của Francois Pierre Vidcoq – một...
Tri huyện Lê Kim Thằng
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1867
Một hôm, nhân có lệnh của bọn chức dịnh bắt tất cả trẻ già trai gái làng hoàng Bột phải ăn mặc chỉnh tề để đi đón quan huyện Lê Kim Thằng về làng hiểu...
Ðổi bò gầy lấy bò béo
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1776
Làng Yên Lược có một cái văn chỉ lộ thiên thờ Khổng Tử. Trâu bò trong làng thả ăn cỏ ở gần đấy kéo vào phóng uế cả ra bệ thờ. Bọn lý trưởng, cường...
Bốn người bạn
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1841
Xưa có bốn người bạn, mỗi người quê quán một phương. Vì thuở trẻ cùng học với nhau một thầy, nên họ có dịp sống chung với nhau lâu ngày, rồi dần dần...
Anh em sinh năm
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1822
Ngày xưa có hai vợ chồng nhà nọ chỉ sinh được có mỗi một người con gái. Vì thế họ nuôi nấng dạy dỗ rất chăm chút. Khi cô gái lớn lên, cha mẹ dạy cho đạo...
Tên bịp bợm hai vợ
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1809
Ngày xưa có một anh chàng trẻ tuổi nghèo kiết xác, chưa có vợ. Cha mẹ chết sớm nên hắn ở một mình. Hồi cha mẹ còn sống, hắn cũng được ông bà cho ăn học...
Nữ hành giành bạc
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1632
Ngày xưa có nhà phú hộ có một người con trai mười lăm tuổi cho đi học tại nhà một cụ đồ trong làng. Anh chàng bẩm tính ngu độn lại thích chơi bời lêu lổng,...
Hà rầm hà rạc
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2327
Ngày xưa, một nhà nọ có hai anh em cha mẹ mất sớm để lại một tư cơ cũng vào hạng khá trong vùng. Từ trước hai người vẫn ở chung với nhau. Ít lâu sau người...
Chàng đốn củi
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2214
Ngày xưa có một anh chàng nghèo khó, sống một thân một mình. Tuy làm việc tất lực nhưng đói rách vẫn hoàn đói rách. Những bông lúa đẹp do bàn tay chàng vun bón...
Từ Thức gặp tiên
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2434
Ngày xưa, vào đời Trần, niên hiệu Quang Thái (1388-1398) có chàng thư sinh ở đất Hóa Châu tên Từ Thức , giữ chức huyện Tiên Du, thuộc tỉnh Bắc Ninh ngày nay. Cạnh...
Ông Ồ
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 3899
Ngày xưa ở cửa Sót thuộc Hà Tĩnh có một người làng chài có sức khỏe hơn đời. Ông ta làm việc gấp đôi gấp ba người thường, sức ăn mỗi bữa có thể hết...
Con gái thần Nước và chàng đánh cá
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1627
Ngày xưa, có một chàng đánh cá trẻ tuổi có giọng hát trong trẻo du dương. Nhà chàng vốn nghèo, tài sản chỉ có một con thuyền nhỏ và một túp lều dựng ở ven...
Xứng tài đối đáp
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2502
Khi lên kinh đi thi, tình cờ Trạng Lợn (tên thật là Chung Nhi) làm quen được Bùi tướng công, tướng công có ý ngắm chàng làm rể bèn mở tiệc khoản đãi. Canh khuya...
Cô gái lừa thày sãi, xã trưởng và ông quan huyện
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1593
Ở một huyện nọ có một chị góa chồng mặt mày sáng sủa dễ coi, lại khôn ngoan lanh lợi. Thấy có đóa hoa xinh dễ vin dễ hái, nhiều anh chàng thường ngấp nghé....
Rủ nhau đi kiếm mật ong
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1571
Có hai anh tên là Bự và Ngốc đều không ai chịu kém ai về mặt ngu đần. Nhưng Bự vẫn thường cho mình là khôn hơn Ngốc. Một hôm, nghe người ta nói đi kiếm mật...
Hòa thượng và người thợ giày
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1641
Có một nhà sư tên là Diệu Kế trụ trì ở một ngôi chùa lớn làng Bích Khê. Sư ta vốn ít chữ nhưng được cái sáng dạ, trải qua những ngày cạo đầu cắp níp...
Sự tích bãi ông Nam
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1701
Ngày ấy, những người dân chài vùng biển Nam trong khi ra khơi làm ăn thường bị nạn bão tố. Mỗi lần bão tố thình lình xảy ra, nếu trên đất liền chỉ đổ cửa...
Chiếc giày thơm
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1727
Ngày xưa, ở chợ Đồng Xuân có cô gái họ Trương, con một gia đình giàu có lớn. Cô gái mặt hoa da phấn và đã đến tuổi yêu đương. Thường ngày sống trong nhung...
Tích con tằm
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1599
Ngày xưa, có một người con gái tên là Tơ cha mẹ đều mất sớm, phải đem thân đi ở hầu hạ một bà góa giàu có. Tánh tình của bà chủ nhà ác nghiệt quá đỗi...
Truyện Rạch đùi giấu ngọc
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1635
Ngày xưa, một ông vua nước ngoài có một viên ngọc vô cùng quý giá. Viên ngọc có hai điều lạ: một là cầm trên tay tưởng chừng rất nhẹ, thế nhưng đặt vào...
Quận he
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1414
Vào thời nhà Lê, có hai vợ chồng một nhà nghèo ở làng Đồng Lùi, sinh được một người con trai đặt tên là Nguyễn Hữu Cầu. Thuở trẻ, Cầu mồ côi bố, người...
Duyên nợ tái sinh
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1507
Ngày xưa, có một anh học trò trẻ tuổi nhà nghèo xơ nghèo xác. Vì có cha mẹ già, anh phải lang thang đây đó làm nghề gõ đầu trẻ để nuôi thân và nuôi cha mẹ....
Lấy vợ con
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1546
Có nhà phú ông kia hiếm hoi, mãi đến khi luống tuổi, người vợ mới có mang. Đến ngày trở dạ thì người vợ lại sanh ra một con Cóc. Người chồng buồn bực chực...
Cây Cầu Phúc Đức
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 2004
Ngày xưa có anh chàng chuyên sống về nghề ăn trộm. Trong nhà còn có mẹ già phải nuôi. Tuy có lúc được nhiều, có lúc được ít, nhưng trong nhà không bao giờ có...
Bà lớn đười ươi
Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 1692
Trong vùng rừng núi miền Tuyên Hưng có giống khỉ gọi là dã nữ. Thỉnh thoảng người ta bắt được vài con đem về tập cho nói một vài tiếng người. Họ nuôi chơi...
Truyện dân gian là một khái niệm mang tính bao quát khi chứa đựng nhiều thể loại khác nhau từ truyện thần thoại, truyện sử thi, truyền thuyết đến truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn và một số thể loại khác. Đặc điểm chung của tất cả các thể loại này là được sáng tác từ thời ông cha ta ngày xưa và được truyền miệng lại trong dân gian cho đến ngày hôm nay.
Những đặc trưng của truyện dân gian
Khi nhắc đến thể loại dân gian, có 3 đặc trưng chính mà người đọc không thể bỏ qua
Thứ nhất, đó là tính chất truyền miệng – đây là một trong những đặc điểm phổ biến nhất mà hầu hết mọi người đọc đều nắm bắt được. Từ thời xưa, các tác phẩm này được lưu giữ bằng phương pháp truyền miệng từ đời này đến đời khác và lưu truyền cho tới hiện nay. Tuy nhiên, phương pháp lưu giữ này đã vô tình tạo nên nhiều phiên bản khác nhau của câu chuyện được gọi là dị bản.
Thứ hai là về tính tập thể của truyện dân gian. Điều đó có nghĩa là mỗi tác phẩm khi được sáng tác sẽ bắt đầu được khởi xướng bởi 1 người sau đó được truyền đạt đến các tập thể. Dần dần tất cả mọi người tiếp tục lưu truyền kèm theo đó là sáng tác lại nhằm giúp câu chuyện được hoàn chỉnh hơn với những nội dung và hình thức phong phú. Từ đó, hoàn thành xu hướng sở hữu chung của các tác phẩm dân gian đối với tập thể. Mỗi cá nhân đều có thể đóng góp theo quan điểm của chính mình.
Thứ ba, các tác phẩm dân gian vẫn có được tính hiện thực. Cụ thể được tái hiện rõ nét thông qua những nghi thức truyền thống, những câu đối đáp giao duyên hay những bài hò thể hiện nét đẹp lao động nhằm mục tiêu phục vụ cho tất cả mọi người.
Phân loại truyện dân gian
Với tính chất khái quát của mình, truyện dân gian được phân chia thành nhiều thể loại khác nhau để người đọc có thể dễ dàng hình dung. Cụ thể bao gồm: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tíc, ngụ ngôn và một số thể loại khác. Mỗi thể loại đều mang theo một số đặc trưng riêng biệt mà bạn có thể nhận biết như sau:
-Thể loại thần thoại là một hình thức truyện dân gian với nội dung kể về các vị thần và giải thích từng nguyên nhân, vai trò của cũng như các hiện tượng tự nhiên xung quanh những nhân vật này. Qua đó, thể hiện được những mong ước chinh phục thiên nhiên của con người Việt Nam.
-Thể loại sử thi là những câu chuyện trong dân gian mang quy mô lơn hơn với ngôn từ được sử dụng một cách tinh tế hơn với vần điệu, nhịp để tạo nên hình tượng nhân vật hoành tráng. Đó thường là những câu chuyện về một hoặc nhiều sự kiện lớn diễn ra trong những thời cổ đại. Các nhân vật chính trong câu chuyện sử thi đại diện cho cả một cộng đồng và mang theo hình ảnh của sức mạnh cũng như niềm tin của nhân dân.
-Thể loại truyền thuyết, xét về khái niệm truyền thuyết thường kể về những câu chuyện đã diễn ra trong lịch sử nhưng lại không chứa đựng những nhân vật lịch sử. Truyện dân gian thuộc thể loại lịch sử thường có các nhân vật mang tính lý tưởng hóa với những khát vọng và ước mơ. Một số nhân vật tiêu biểu như: Sơn Tinh trị thủy mỗi khi lũ lục, Tháng Gióng đánh giặc ngoại xâm, Lang Liêu với khả năng sáng tạo đặc biệt cho văn hóa,... Truyền thuyết cũng mang một số đặc trưng nhất định bao gồm có sự kết hợp giữa hiện thực và tưởng tượng với cốt truyện chứa đựng nhiều nhân vật tính cách khác nhau. Trong đó, những nhân vật chủ yếu là con người hoặc những vị bán thần nhưng lại có nguyện vọng giống con người. Cuối cùng, chính là đặc điểm về ngôn ngữ, vì chủ yếu mang tính thuật lại hành động nhân vật nên những lời thoại của nhân vật thể hiện được nhiều tâm huyết của nhân vật đối với đất nước khi đất nước đang trong những tình thế cấp bách.
-Thể loại truyện cổ tích, truyện cổ tích là truyện dân gian với những nhân vật quen thuộc như nhân vật có hình dáng xấu xí, nhân vật có hoàn cảnh bất hạnh, nhân vật thông minh hơn người, nhân vật có tài năng đặc biệt,…với nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo. Tuy nhiên qua những sự kỳ ảo đó lại là những mong ước thiết thực cho cuộc sống của con người về sự chiến thắng của những điều tốt đẹp, của cái thiện nhằm hướng đến sự công bằng trong cuộc sống. Đặc trưng dễ nhận biết nhất của truyện cổ tích là thường có sự kết hợp giữa những tình tiết xuất phát từ thực tế với sự hư cấu tạo nên một thế giới với mà trong đó mọi phép màu đều có thể xảy ra.
-Thể loại ngụ ngôn, ngụ nôn khác với các thể loại khác qua cách kể chuyện bằng hình ảnh của những con vật hoặc đồ vật theo lối văn vần hoặc văn xuôi. Nội dung truyện thường để lại cho chúng ta những bài học sâu sắc qua đó nhằm phê phán những thói hư tật xấu hay những việc làm của giai cấp thống trị và thể hiện mạnh mẽ những triết lý trong cuộc sống.
Bên cạnh những thể loại trên, truyện dân gian còn bao gồm một số thể loại thân thuộc như truyện cười, tục ngữ, câu đó, ca dao, vè,….
Truyện xem nhiều
Truyện mới nhất