Miệng kẻ sang
Quỳnh đang ngồi uống nước, thấy ngứa mắt liền bước lại cúi nhặt lên, ngắm nghía như muốn tìm kiếm cái gì, rồi đút vào túi.
Quan thấy lạ, hỏi:
– Mày là ai? Làm gì vậy?
Quỳnh làm bộ khúm núm đáp:
– Bẩm, con là học trò nghèo, lâu nay thường nghe người ta nói “Miệng nhà quan có gang có thép” muốn nhặt lên đem về coi thử có đúng thế không?
Biết mình bị xỏ, lại không biết tên học trò xấc xược này là Quỳnh, quan liền bảo:
– Đã xưng là học trò thì người phải đối ngay câu tục ngữ mà người vừa nói đó đi, hay thì ta thưởng, dở sẽ đánh đòn. Mà nhớ là tục ngữ phải đối bằng tục ngữ, nghe chưa!
Quỳnh giả bộ rụt rè, thưa thưa bẩm bẩm:
– Con sợ mang tiếng xấc xược… Không dám đối.
Tưởng anh chàng học trò đang bí, quan bảo:
– Ta cho người cứ nói, còn đối không được thì nằm xuống để ta đánh đòn.
– Nếu thế thì con xin đối ạ.
– Được. Đối ngay đi, ta nghe thử!
Quỳnh thong thả đọc vế đối:
– “Đồ nhà khó vừa nhọ vừa thâm.”
Nghe xong, mặt quan xám lại như tro bếp. Câu đối lại đúng là câu tục ngữ, không thể bắt bẻ vào đâu được.
Biết ngồi lâu không tiện, quan giục lính hầu ra đi, quên bẵng lời hứa thưởng tiền cho anh học trò nghèo.
Chẳng bao lâu, chuyện ấy lan ra khắp vùng, tên quan kia thì xấu hổ vì làm miệng cười cho thiên hạ còn tiếng tăm của Quỳnh thì nổi như cồn.
Gặp khoa thi, Quỳnh ra ứng thí. Đường đi qua đền Sòng, Quỳnh vào yết Chúa Liễu, xin Chúa phù hộ cho,...
Chuyện Quỳnh lừa bà Chúa Liễu chỉ cúng bò bằng lời khấn suông, lại còn làm đổ gãy cả tai ngai,...
Hồi ấy, gần xứ Quỳnh ở, có một pho tượng đá rất kỳ lạ, trần truồng đứng giữa đồng, miệng...
Làng Thụy Chương xưa là một làng nổi tiếng về nấu rượu. Rượu ở đây thơm ngon đặc biệt. Mé...
Tương truyền rằng Quỳnh sinh cùng thời với nữ sĩ nổi tiếng, người đã dịch Chinh Phụ Ngâm của Đặng...
Thuở còn đi học, Quỳnh càng ngày càng mê cô con gái thầy học là Đoàn Thị Điểm là người vừa xinh...
Sinh thời, lúc còn thanh niên, nổi tiếng là người thông thái, hiểu rộng, biết nhiều, nhưng Quỳnh không...
Một cô gái ở thôn Hoằng Trì có con trâu chết đã ba ngày, trâu chương lên thối um mà bọn chức dịch...
Quỳnh đi đò ngang thường chịu tiền, lâu quá hoá nhiều, không trả được. Lúc anh lái đò đến đòi,...
Làng Quỳnh có mấy người tấp tểnh công danh nay cậy mai cục nhờ Quỳnh gây dựng cho, may ra được tí...
Có một ông quan thị đại nịnh thần, được chúa Trịnh yêu lắm. Ông ta thường đến chơi nhà Quỳnh,...
Tên cầm đầu thị thần và bọn hoạn quan trong phủ chúa rất ghét Quỳnh. Chúng bèn bàn nhau tìm cách hại...

Trạng dở hay Trạng nguyên
Năm Chung Nhi lên ba tuổi thì triều đình mở khoa thi. Có hai ông Trạng Nguyên và Bảng Nhãn vinh quy về qua...

Ba ba tìm nhà
Câu chuyện Ba ba tìm nhà Có một bạn Ba Ba bé nhỏ, đáng yêu đi khắp nơi để tìm nhà. Liệu Ba ba có...

Giống Mèo Cũng Khôn Ngoan & Lý Sự
Một hôm trời tối, Tú Xuất vào nghỉ tại một nhà hàng nọ ở bên đường cái quan, ở đó, đã có anh...

Ăn mày xin vàng
Phú ông nọ giàu có nhất trong vùng nhưng rất hà tiện. Bao nhiêu vàng bạc, ông giấu cất trong nhà, không...

Con gái thần Nước và chàng đánh cá
Ngày xưa, có một chàng đánh cá trẻ tuổi có giọng hát trong trẻo du dương. Nhà chàng vốn nghèo, tài...

Lê Quý Đôn giai thoại : Biết thì nói là biết…
Lê Quý Đôn tự cho mình là người hay chữ nhất vùng Thái Bình. Một hôm làng có hội, một vị lão nho...

Truyện Rạch đùi giấu ngọc
Ngày xưa, một ông vua nước ngoài có một viên ngọc vô cùng quý giá. Viên ngọc có hai điều lạ: một...

Kể chuyện Phùng Khắc Khoan
Ngày xưa, vào đời Nhà Lê, ở làng Phùng Xá, đất Sơn Tây có một thư sinh tên là Phùng Khắc Khoan. Tương...

Trạng chết chúa cũng băng hà
Từ bận ấy, chúa có bụng ghét Quỳnh. Được mười hôm, chúa đòi Quỳnh vào thị yến, định đánh thuốc...
Tổng hợp hàng ngàn truyện cổ tích Việt Nam và thế giới hay và ý nghĩa nhất. Truyện dân gian, truyện ngụ ngôn, sự tích và truyền thuyết, truyện cổ grimm, thần thoại hy lạp, truyện cổ andersen,…
Truyện xem nhiều
Truyện mới nhất